CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
- Thế mạnh và điểm yếu của công ty
- Giá trị cá nhân của những người thực hiện chủ chốt
- Những cơ hội và thách thức (kinh tế và kỹ thuật) trong ngành
- Những kỳ vọng của xã hội
* 3 chiến lược có triển vọng:
- Chiến lược tổng chi phí thấp
- Chiến lược đặc trưng hóa khác biệt
- Chiến lược trọng tâm
* Để có được chi phí tổng thể thấp thường đòi hỏi thị phần tương đối cao hoặc những lợi thế khác.
* Có 4 bộ phận trong phân tích đối thủ cạnh tranh là: các mục tiêu tương lai, chiến lược hiện tại, các giả thiết và các khả năng.
* Cách xử lý vấn đề khi thị trường bão hòa.
- Hạ thấp kỳ vọng về kết quả tài chính
- Nâng cao kỷ luật doanh nghiệp
- Hạ thấp kỳ vọng thăng tiến
- Chú ý nhiều hơn đến nguồn lực
- Tái tập trung hóa
* Những lựa chọn chiến lược
- Chiến lược dẫn đầu
– Tìm kiếm vị trí dẫn đầu về thị phần
- Chiến lược ngách
– Tạo ra hay bảo vệ vị trí vững chắc trong 1 phân đoạn cụ thể
- Chiến lược thu hoạch
– – Thực hiện quá trình giải thể có kiểm soát, tận dụng các thế mạnh
- Chiến lược giải thể nhanh
– Thanh lý tài sản sớm nhất có thể trong thời kỳ suy thoái
* Một phân tích hợp lý về quyết định gia nhập sẽ phải cân bằng giữa những chi phí và lợi ích sau.
- Chi phí đầu tư cần thiết để tham gia 1 ngành mới, như chi phí đầu tư cơ sở vật chất và nguyên liệu (một số chi phí trong số này có thể bị nâng lên do các hàng rào cơ cấu).
- Chi phí đầu tư bổ sung để vượt qua những hàng rào cơ cấu khác, như định vị nhãn hiệu và công nghệ đặc quyền.
- Chi phí dự tính do sự trả đũa của các doanh nghiệp hiện có chống lại sự gia nhập. Những chi phí trên được cân đối với
- Dòng tiền mặt dự tính thu được từ hoạt động kinh doanh trong ngành.
* Những ý tưởng phổ quát về gia nhập:
- Giảm chi phí sản phẩm
- Giành thị phần bằng giá thấp
- Sản xuất sản phẩm vượt trội
- Khám phá ra 1 ngách thị trường mới
- Đưa ra sáng kiến marketing mới
- Sử dụng quan hệ phân phối từ ngành khác
* Chiến lược phân tích ngành:
- Xác định những đối thủ cạnh tranh trong ngành
- Các nghiên cứu về ngành
- Báo cáo thường niên